Từ một đế chế thời trang nhanh, Forever 21 đi đến hồi phá sản như thế nào

Thứ ba, 01/10/2019, 16:24 PM

Từng là hãng thời trang cho giới trẻ đình đám với doanh thu đạt 700.000 USD sau một năm đầu đi vào hoạt động, Forever 21 hiện tại đang phải vật vã để tồn tại và hôm Chủ nhật vừa qua (ngày 29/9) đã phải nộp đơn xin phá sản.

Câu chuyện của Forever 21 bắt đầu bằng một giấc mơ của cặp vợ chồng Hàn Quốc Jin Sook và Do Won

Câu chuyện của Forever 21 bắt đầu bằng một giấc mơ của cặp vợ chồng Hàn Quốc Jin Sook và Do Won "Don" Chang. Họ di cư từ Hàn Quốc đến Mỹ với tham vọng khởi nghiệp.

Sau 3 năm trải qua các công việc bảo vệ và phục vụ cà phê, Don đã nhận ra:

Sau 3 năm trải qua các công việc bảo vệ và phục vụ cà phê, Don đã nhận ra: "Tôi nhận thấy những người lái những chiếc xe đẹp nhất đều làm trong ngành may mặc", Don nói với tờ Los Angeles Times trong một cuộc phỏng vấn năm 2010.

Năm 1984, cặp đôi này đã mở một cửa hàng quần áo rộng 900 mét vuông ở Los Angeles có tên Fashion 21, tiền thân của Forever 21.

Năm 1984, cặp đôi này đã mở một cửa hàng quần áo rộng 900 mét vuông ở Los Angeles có tên Fashion 21, tiền thân của Forever 21.

Việc kinh doanh cất cánh. Trong năm đầu tiên, nhà bán lẻ đã đạt doanh thu 700.000 USD. Thành công ban đầu này thúc đẩy Fashion 21 tăng trưởng hơn nữa và cứ sau 6 tháng, hai vợ chồng lại mở một cửa hàng mới.

Việc kinh doanh cất cánh. Trong năm đầu tiên, nhà bán lẻ đã đạt doanh thu 700.000 USD. Thành công ban đầu này thúc đẩy Fashion 21 tăng trưởng hơn nữa và cứ sau 6 tháng, hai vợ chồng lại mở một cửa hàng mới.

Sau này Công ty đã đổi tên thành Forever 21, và vào năm 1989, họ đã mở cửa hàng trung tâm mua sắm đầu tiên tại Panorama City, California.

Sau này Công ty đã đổi tên thành Forever 21, và vào năm 1989, họ đã mở cửa hàng trung tâm mua sắm đầu tiên tại Panorama City, California.

Năm 2003, Forever 21 ra mắt trang web mua sắm

Năm 2003, Forever 21 ra mắt trang web mua sắm

Năm 2006, Công ty ra mắt dòng sản phẩm dành cho nam giới

Năm 2006, Công ty ra mắt dòng sản phẩm dành cho nam giới

Forever 21 đã tăng vọt vào năm 2010. Có 500 cửa hàng trên toàn quốc và gia đình họ Chang đã đứng thứ 79 trong danh sách 400 người giàu nhất của Forbes. Trong hình là Jin Sook Chang, bên trái, tham dự khai trương cửa hàng Forever 21 tại Tokyo vào thứ Năm ngày 29 tháng 4 năm 2010.

Forever 21 đã tăng vọt vào năm 2010. Có 500 cửa hàng trên toàn quốc và gia đình họ Chang đã đứng thứ 79 trong danh sách 400 người giàu nhất của Forbes. Trong hình là Jin Sook Chang, bên trái, tham dự khai trương cửa hàng Forever 21 tại Tokyo vào thứ Năm ngày 29 tháng 4 năm 2010.

Không lâu sau đó, Forever 21 được biết đến như một điểm đến cho quần áo hợp thời trang với giá cả phải chăng, một đặc sản được mệnh danh là

Không lâu sau đó, Forever 21 được biết đến như một điểm đến cho quần áo hợp thời trang với giá cả phải chăng, một đặc sản được mệnh danh là "thời trang nhanh".

Forever 21 đang nghiên cứu các giải pháp tái cấu trúc và đang đàm phán với hãng quản lý vốn Apollo Global Management về khả năng nộp đơn xin bảo hộ phá sản.

Forever 21 đang nghiên cứu các giải pháp tái cấu trúc và đang đàm phán với hãng quản lý vốn Apollo Global Management về khả năng nộp đơn xin bảo hộ phá sản.

Đến tháng 7, vợ chồng ông Chang không còn là tỷ phú nữa và tài sản của họ đã giảm xuống còn 1,6 tỷ USD, Forbes đưa tin.

Đến tháng 7, vợ chồng ông Chang không còn là tỷ phú nữa và tài sản của họ đã giảm xuống còn 1,6 tỷ USD, Forbes đưa tin.

Forever 21 thông báo đã nộp đơn xin phá sản vào tối Chủ nhật vừa qua (ngày 29/9)

Forever 21 thông báo đã nộp đơn xin phá sản vào tối Chủ nhật vừa qua (ngày 29/9)

Một đại diện của Forever 21 nói với tờ Business Insider rằng công ty đã lên kế hoạch đóng cửa hầu hết các địa điểm ở châu Á và châu Âu nhưng sẽ tiếp tục hoạt động ở Mỹ, Mexico và Mỹ Latinh.

Một đại diện của Forever 21 nói với tờ Business Insider rằng công ty đã lên kế hoạch đóng cửa hầu hết các địa điểm ở châu Á và châu Âu nhưng sẽ tiếp tục hoạt động ở Mỹ, Mexico và Mỹ Latinh.

Lê Phan

Theo nguoitieudung.com.vn
Từ khóa:

largeer